Page 69 - Danh_bai_pho_wall
P. 69

Chương 4


               Quá trình quản lý quỹ Magellan



               Những năm đầu


                      hời gian gần đ}y, tôi đ~ xử lý hết số giấy tờ lặt vặt (còn gọi là các bản cáo bạch trên
               T
                      Phố Wall) trên bàn làm việc của mình, dỡ hết những chồng hồ sơ b|o c|o d{y cộp
                      của Megallan khỏi chiếc giá sách bụi bặm và cố gắng l{m cho 13 năm quản lý quỹ của
                      mình trở nên có ý nghĩa. Nỗ lực này của tôi được đội ngũ chuyên gia m|y tính của
                      Fidelity hỗ trợ: Guy Cerundolo, Phil Thayer, v{ đặc biệt l{ Jacques Perold, người đ~
               giúp tôi lập danh s|ch c|c thương vụ lỗ và lãi lớn nhất của tôi. Danh sách này chứa nhiều
               thông tin hữu ích ngoài mức hình dung của tôi − thậm chí chính tôi còn phải ngạc nhiên
               trước một số kết quả. Nó cho thấy, triết lý phổ biến rằng các loại cổ phiếu tăng trưởng nhỏ
               là yếu tố cơ bản làm nên thành công của Magellan không chính xác.

                   Tôi thực hiện việc tổng kết này với hy vọng nó sẽ đem lại một số lợi ích thực tiễn cho
               các chuyên gia quản lý quỹ kh|c cũng như những nh{ đầu tư nghiệp dư − những người có
               thể cũng muốn rút kinh nghiệm từ sai lầm của tôi − hoặc, bất kỳ ai muốn biết điều gì hiệu
               quả với tôi v{ điều gì không. Tôi chia tài liệu tổng kết của mình th{nh ba chương tương ứng
               với ba thời kỳ: thời kỳ đầu, thời kỳ giữa và thời kỳ cuối, theo phong cách ghi hồi ký của các
               nhà ngoại giao, đơn thuần l{ để sắp xếp hợp lý các sự kiện, chứ không phải vì ý định cường
               điệu tầm quan trọng của cuộc sống của một người gần trọn đời theo đuổi nghiệp đầu tư cổ
               phiếu như tôi.

                   Tôi không phải là người đầu tiên quản lý Magellan. Ned Johnson mới l{ người gây dựng
               quỹ v{o năm 1963, lấy tên là Quỹ Quốc tế Fidelity. Tuy nhiên, khi đó, do mức thuế áp dụng
               đối với các hoạt động đầu tư nước ngoài, các quỹ quốc tế phải bán cổ phiếu nước ngoài và
               mua cổ phiếu trong nước. Trong hai năm, về mặt hình thức, Quỹ Quốc tế Fidelity đ~ trở
               thành một quỹ trong nước, m~i cho đến khi nó được đổi thành Magellan vào ngày
               31/3/1965. Khách hàng lớn nhất của Magellan khi đó l{ Chrysler, một tập đo{n đ~ phục hồi
               trở lại sau 20 năm đứng trước bờ vực phá sản.


                   Khi Magellan thành lập, tôi còn đang l{ sinh viên trường Boston. Đó cũng l{ thời kỳ
               bùng nổ quỹ đầu tư, mọi người đều muốn đầu tư v{o c|c quỹ. Cơn cuồng nhiệt đó thậm chí
               lan đến cả mẹ tôi, một quả phụ với nguồn thu nhập eo hẹp. Một giáo viên làm thêm việc bán
               hàng ngoài giờ của quỹ đ~ thuyết phục mẹ tôi đầu tư v{o Fidelity Capital. B{ thích c}u
               chuyện quỹ này là do một “người đ{n ông Trung Quốc” quản lý, vì bà rất tin vào trí tuệ của
               người phương Đông. Người đ{n ông Trung Quốc đó chính l{ Gerry Tsai; cùng với Ned
               Johnson của Fidelity Trend, Gerry Tsai là một trong hai chuyên gia quản lý quỹ xuất chúng
               thời kỳ đó.







                  Học chứng khoán bằng cách CLICK vào website: https://CophieuX.com
   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74