Page 39 - Danh_bai_pho_wall
P. 39

Nếu đ}y l{ một hội chứng tổn thương tinh thần thời kỳ hậu Suy thoái mà chúng ta phải
               chịu, thì đó quả là một c|i gi| qu| đắt. Tất cả những người vẫn tiếp tục đầu tư v{o tr|i
               phiếu, tài khoản tiền gửi giao dịch, tài khoản tiết kiệm hoặc thương phiếu để tránh bị ảnh
               hưởng bởi một đợt Suy tho|i kh|c đều đ~ bở lỡ cơ hội thu lợi nhuận từ cổ phiếu trong suốt
               60 năm v{ phải gánh chịu ảnh hưởng nặng nề của tình trạng lạm phát, một hậu quả mà trải
               qua thời gian thậm chí còn gây tổn thất cho tài sản của họ hơn bất cứ thời kỳ sụp đổ nào mà
               họ từng trải qua.

                   Vì theo sau cuộc khủng hoảng 1929 là một thời kỳ Suy tho|i, nên chúng ta thường liên
               kết hiện tượng sụp đổ thị trường cổ phiếu với hiện tượng sụp đổ nền kinh tế, và tin rằng nó
               chính là nguyên nhân dẫn đến sụp đổ kinh tế. Quan niệm sai lầm này vẫn tồn tại trong tâm
               trí công chúng, ngay cả khi chúng ta biết rằng cuộc khủng hoảng chưa được công bố xảy ra
               v{o năm 1972 cũng g}y hậu quả nghiêm trọng không kém cuộc Đại khủng hoảng 1929 (cổ
               phiếu của những công ty nổi tiếng như Taco Bell cũng giảm từ 15 đô-la xuống còn 1 đô-la),
               nhưng nó đ~ không dẫn đến tình trạng sụp đổ kinh tế và cuộc Đại khủng hoảng 1987 cũng
               vậy.

                   Có thể sẽ có một đợt Đại khủng hoảng kh|c, nhưng vì tôi không đủ khả năng đưa ra dự
               đo|n cho những sự kiện như vậy − v{ tất nhiên cả những đồng nghiệp xuất sắc của tôi trong
               nhóm hội thảo Barron’s cũng thế − thì việc tự vệ trước liệu có ý nghĩa gì? Trong số 39/40
               đợt sụt giảm của thị trường cổ phiếu trong lịch sử hiện đại, tôi đ~ có thể bán tất cả cổ phiếu
               của mình v{ sau đó hối tiếc. Ngay cả trong những cuộc Đại khủng hoảng, cuối cùng cổ phiếu
               cũng sẽ vực dậy được.


                   Hiện tượng cổ phiếu sụt giảm không phải là một sự kiện đ|ng ngạc nhiên, mà nó mang
               tính chất định kỳ − cũng chỉ bình thường như thời tiết lạnh giá ở bang Minnesota vậy. Nếu
               bạn sống ở một nơi khí hậu lạnh, bạn sẽ quen với nhiệt độ thấp, vì thế khi nhiệt độ ngoài
               trời xuống dưới 00C, bạn cũng sẽ không nghĩ l{ một Kỷ băng h{ kh|c đang bắt đầu. Bạn
               khoác áo ấm, rắc muối trên đường đi, v{ tự nhắc nhở mình rằng khi mùa hè đến, nắng ấm sẽ
               tỏa rạng khắp nơi.

                   Một nh{ đầu tư th{nh công cũng sẽ đối mặt với sự sụt giá cổ phiếu theo c|ch đó. Bạn
               biết điều đó sẽ xảy ra, và bạn sẵn s{ng vượt qua nó, và khi những cổ phiếu bạn yêu thích bị
               hạ giá, bạn chớp ngay lấy cơ hội n{y để mua vào nhiều hơn nữa.

                   Sau thời kỳ Đại khủng hoảng, khi chỉ số trung bình Dow Jones giảm tới 508 điểm chỉ
               trong một ngày, chính là thời kỳ mà hàng loạt chuyên gia dự đo|n l{ thời kỳ tồi tệ nhất, thế
               nhưng, như chúng ta đ~ thấy, việc chỉ số Dow giảm tới 1.000 điểm (giảm tới 33% so với
               th|ng 8) đ~ không dẫn đến tình trạng như nhiều người dự tính. Dù khốc liệt nhưng đ}y l{
               đợt suy thoái có tính chất thông thường, l{ đợt suy thoái cuối cùng trong chuỗi 13 đợt sụt
               giảm tới 33% trong thế kỷ này.


                   Đợt sụt giảm 10% tiếp theo, một hiện tượng có thể đ~ xảy ra kể từ khi tôi viết cuốn sách
               này, sẽ l{ đợt sụt giảm thứ 41 trong lịch sử hiện đại, hoặc, sẽ là lần sụt giảm thứ 14 nếu cổ








                  Học chứng khoán bằng cách CLICK vào website: https://CophieuX.com
   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44