Page 221 - Danh_bai_pho_wall
P. 221
Sự khác biệt giữa công ty hạt nhân gặp khó khăn v{ một vở nhạc kịch đó l{, công ty hạt
nh}n thường kết thúc có hậu. Điều này gợi ý cho ta c|ch đơn giản để có cuộc sống vui vẻ từ
những công ty dịch vụ công cộng gặp khó khăn: mua cổ phiếu này khi cổ tức không được trả
và nắm giữ chúng cho đến khi cổ tức được khôi phục trở lại. Đ}y l{ chiến lược có tỷ lệ thành
công đ|ng kinh ngạc.
Mùa hè năm 1991, c|c chuyên gia ở NatWest x|c định thêm năm công ty bị rơi v{o tình
trạng kiệt quệ (Gulf States, Illinois Power, Niagara Mohawk, Pinnacle West, và Public
Service Company of New Mexico) đang ở c|c giai đoạn khác nhau của quá trình hồi phục,
tất cả những công ty n{y đều đang b|n cổ phiếu thấp hơn gi| trị sổ s|ch. Nhưng tôi lại nghĩ
đến một đối tượng kh|c để giới thiệu tại hội nghị Barron’s: công ty CMS Energy.
Công ty n{y trước đ}y có tên l{ Consumers Power of Michigan. Công ty đổi tên sau khi
xây dựng nhà máy hạt nhân Midland – đ}y chính l{ điều mà công ty muốn các cổ đông của
mình quên đi. Cổ phiếu được bán với mức giá khoảng 20 đô-la trong một thời gian dài, rồi
chìm xuống mức 4,5 đô-la chỉ chưa đầy một năm, v{ ngay sau khi thực hiện không trả cổ
tức, giá cổ phiếu đ~ giảm đến mức thấp nhất vào tháng 10/1984.
CMS, hay Consumers Power, là công ty gần đ}y nhất bị giảm giá trị tới 10 lần, v{ cũng l{
công ty dịch vụ công cộng gần đ}y nhất thiết kế và xây dựng một nhà máy hạt nh}n đắt tiền
dựa trên một giả định thiếu sáng suốt, đó l{ cơ quan ph|p luật n{o đ~ chấp thuận dự án
trong suốt quá trình phát triển của dự án thì cuối cùng cũng sẽ cho phép nó hoạt động. Ủy
ban dịch vụ công cộng của tất cả các bang của Mỹ đều có thói quen hỗ trợ các nhà máy hạt
nh}n cho đến khi chủ sở hữu hoàn toàn tận tâm xây dựng, v{ như vậy việc đảo chiều xu
hướng n{y đ~ trở nên quá muộn. Trong những phút cuối, các nhà chức trách có thể lấy đi
các dự án và theo dõi những công ty dịch vụ công cộng thất bại thảm hại.
Khi điều này xảy ra với Consumers Power, công ty buộc phải chi khoản tiền khổng lồ 4
tỷ đô-la để bù đắp cho chi phí xây dựng nhà máy hạt nhân trong khi lại không được phép sử
dụng. Như Phố Wall đ~ thấy, công ty đang đứng trước bờ vực phá sản.
Nhưng rồi CMS lại không bị phá sản, và vào cuối những năm 1980, công ty đ~ l{m được
điều kỳ diệu nhất trong tình huống tồi tệ đó bằng cách chuyển đổi nhà máy hạt nhân không
được phép sử dụng thành nhà máy khí ga tự nhiên. Sự chuyển đổi n{y (được thực hiện với
sự hỗ trợ của Dow Chemical, khách hàng lớn nhất của CMS) rất tốn kém, nhưng vẫn không
bằng việc chứng kiến khoản đầu tư 4 tỷ đô-la bị lãng phí vô ích. Nhà máy chuyển đổi này
khai trương v{o th|ng 3/1990, với gi| th{nh l{ 1.600 đô-la/kw, vẫn là giá trị dưới mức
ng}n s|ch cho phép v{ dường như nh{ m|y hoạt động tốt. Cổ phiếu đang trên đ{ tăng trở
lại và sau một thời gian nó đ~ đạt mức 36 đô-la/cổ phiếu, gấp chín lần trong 5 năm. Nhưng
sau khi Ủy ban Dịch vụ Cộng đồng Michigan đưa ra một số quyết định bất lợi về giá, cổ
phiếu đ~ giảm xuống 17 đô-la, chính là mức tôi đ~ ngần ngại khi mua vào.
Tôi biết đến CMS thông qua Danny Frank, gi|m đốc Fidelity’s Special Situation Fund,
người đ~ khiến cho Fidelity chú ý đến một số công ty hạt nhân có vấn đề. Frank đ~ điều tra
rất kỹ tình trạng của CMS. Ông cho biết rắc rối gần đ}y nhất của CMS khi phải làm việc với
Học chứng khoán bằng cách CLICK vào website: https://CophieuX.com