Page 70 - Danh_bai_pho_wall
P. 70

Mẹ tôi có lẽ sẽ không bao giờ biết được Quỹ Fidelity Capital là do một người đ{n ông
               gốc Trung Quốc quản lý nếu nhân viên bán hàng nọ không nói cho bà. Quỹ đ~ lập một nhóm
               xúc tiến thị trường (đa số là làm bán thời gian) đi dọc khu vực nông thôn, thực hiện các
               cuộc gọi ch{o h{ng. Để đảm bảo cho tương lai của hai chúng tôi, mẹ tôi đ~ chấp thuận một
               kế hoạch h{ng th|ng đầu tư 200 đô-la cho đến trọn đời. Lúc đó, Fidelity Capital đ~ thắng cả
               S&P, khi giá trị của quỹ tăng lên gấp ba trong thập niên 1950 và tiếp tục tăng gấp đôi trong
               suốt s|u năm đầu thập kỷ 1960.

                   Thị trường chứng khoán là một ngành kinh doanh dễ biến động, mặc dù ngày nay, sau
               nhiều năm thị trường n{y đem lại lợi nhuận đ|ng kể, điều này thật khó tin. Những đợt
               khủng hoảng lớn dẫn đến những thời kỳ trì trệ kéo dài, Phố Wall trở nên vắng bóng các
               phóng viên, không ai khoe khoang cổ phiếu tại các bữa tiệc, và khả năng chịu đựng của giới
               đầu tư có cơ hội được thử thách ngặt nghèo. Những tay đầu tư cổ phiếu chuyên nghiệp bắt
               đầu cảm thấy cô đơn như những người đi nghỉ m|t v{o mùa đông.


                   Khi tôi vào làm chuyên gia phân tích cho Fidelity, thị trường vừa rơi v{o một trạng thái
               ảm đạm như thế. Giá cổ phiếu từng đạt mức đỉnh điểm và giữ trạng th|i đó cho đến thời kỳ
               suy tho|i năm 1972-1974, là thời kỳ suy thoái nghiêm trọng nhất kể từ đợt suy tho|i năm
               1929-1932. Đột nhiên, không còn ai muốn đầu tư v{o c|c quỹ tương hỗ nữa, vì họ hoàn
               to{n không thu được lãi. Tình hình kinh doanh tồi tệ đến mức nhóm xúc tiến của quỹ buộc
               phải giải tán và thành viên của nhóm phải quay lại với những công việc quen thuộc trước
               kia.


                   Khi rút khỏi quỹ cổ phiếu, mọi người lại quay sang đầu tư v{o quỹ thị trường tiền tệ và
               trái phiếu. Fidelity cũng thu được đủ lợi nhuận từ những loại quỹ n{y để ít nhất có thể duy
               trì hoạt động của một số quỹ cổ phần ít được mọi người biết đến. Những quỹ cổ phần sống
               sót này phải cạnh tranh để có được khách hàng mới, đó l{ những người quan t}m đến cổ
               phiếu − một “lo{i” đầy rủi ro đang dần biến mất nhanh chóng.

                   Không có nhiều khác biệt giữa các quỹ cổ phần. Hầu hết chúng đều được gọi l{ “quỹ
               tăng gi| trị vốn”, một thuật ngữ không rõ ràng, giúp các chuyên gia quản lý tự do mua cổ
               phiếu của những doanh nghiệp hoạt động theo chu kỳ, công ty dịch vụ công cộng, những
               công ty tăng trưởng, hoàn cảnh đặc biệt... Mặc dù hỗn hợp của các cổ phiếu có thể khác
               nhau giữa các quỹ gia tăng gi| trị vốn, đối với những người mua cổ phiếu quỹ thì bề ngoài
               tất cả chúng đều giống nhau.

                   Năm 1966, quỹ Fidelity Magellan đạt quy mô 20 triệu đô -la, nhưng dòng chảy vốn ra
               đều đặn từ hoạt động mua lại của kh|ch h{ng đ~ l{m quy mô n{y của quỹ giảm xuống chỉ
               còn sáu triệu đô-la v{o năm 1976. Với quy mô 6 triệu đô-la, trong đó phí quản lý h{ng năm
               đ~ l{ 0,65 (36.000 đô-la), quỹ hoạt động rất khó khăn.


                   Vì vậy, năm 1976 Fidelity s|p nhập Quỹ Magellan có mức vốn 6 triệu đô-la với Essex,
               một quỹ cũng đang trong tình trạng l{m ăn không có l~i, với mức vốn 12 triệu đô-la. Từng
               có thời Essex Fund đạt mức vốn 100 triệu đô-la, nhưng trong thời kỳ thị trường khủng
               hoảng, quỹ n{y đ~ sụt giảm sút tới mức phải kết chuyển khoản lỗ thuế tới 50 triệu đô-la






                  Học chứng khoán bằng cách CLICK vào website: https://CophieuX.com
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75