Page 143 - Danh_bai_pho_wall
P. 143
Tất nhiên, tôi có sở hữu Pier 1 trong danh mục của Magellan. Vượt qua cả Tandy vào
năm 1966, tôi biết đến những thế mạnh của tập đo{n b|n lẻ đồ gia dụng với phong cách
Viễn Đông n{y qua vợ tôi, Carolyn, vì cô ấy thường thích dạo qua một cửa h{ng Pier 1 đặt
tại vùng ngoại vi Trung t}m thương mại Bờ biển Bắc. Đ}y l{ một cổ phiếu tăng trưởng lớn
bị mất giá trong thập niên 1970, và tiếp tục bị giảm mạnh trong những năm 1980. Những
nh{ đầu tư mua cổ phiếu này trong thời kỳ phục hưng gần nhất của Pier 1 được trả công
xứng đ|ng m~i cho đến Thời kỳ Đại suy tho|i năm 1987, thời kỳ mà giá cổ phiếu này giảm
mạnh từ 14 đô-la xuống còn 4 đô-la. Sau đó, gi| cổ phiếu này lại tăng lên 12 đô-la và giữ
nguyên mức gi| n{y cho đến thời kỳ giảm giá hàng loạt do lo sợ chiến tranh I-rắc, và nó lại
trở về mức gi| 3 đô-la.
Lần thứ ba tôi chú ý đến là khi cổ phiếu n{y tăng trưởng trở lại lên đến 10 đô-la, sau đó
lại giảm xuống 7 đô-la. Qua tính toán, tôi thấy đ}y mức giá quá thấp, đặc biệt là trong xu
hướng thị trường nhà ở có khả năng phục hồi trở lại. Tôi xem lại hồ sơ về Pier 1 để kiểm tra
lại trí nhớ của mình. Lợi nhuận của công ty n{y đ~ đạt mức đ|ng nể trong suốt 12 năm
trước khi bị ảnh hưởng của thời kỳ suy thoái. Có thời điểm, một công-xoóc-xiom tên là
Intermark đ~ sở hữu tới 58% số cổ phiếu Pier 1, đồng thời từng từ chối một đề xuất chào
giá bên ngoài với mức 16 đô-la cho các cổ phần này. Trên thị trường chứng khoán,
Intermark đưa ra mức gi| 20 đô-la, nhưng sau đó, do thiếu tiền mặt, công ty n{y đ~ buộc
phải bán toàn bộ cổ phần của Pier 1 với mức gi| 7 đô-la. Hậu quả l{ Intermark đ~ bị phá
sản.
Nắm giữ một lượng lớn cổ phần của Intermark trong tay là sự phát triển đầy hứa hẹn.
Tôi nói chuyện với Tổng gi|m đốc điều hành của Pier 1, ông Clark Johnson, vào cuối tháng
9/1991 và một lần nữa vào ng{y 8/1/1992. Ông đưa ra một số yếu tố thuận lợi như: (1)
v{o năm 1991 công ty thu được lợi nhuận lớn trong môi trường kinh doanh cực kỳ khó
khăn; (2) công ty đang tiếp tục mở thêm 25-40 cửa hàng mới mỗi năm; v{ (3) chỉ có 500
cửa hàng ở Mỹ, thị trường sẽ không có nguy cơ bị b~o ho{. Công ty cũng đ~ th{nh công
trong việc giảm chi phí, mặc dù vẫn bổ sung thêm 25 cửa hàng mới trong năm 1991. Nhờ
quyết tâm cắt giảm chi phí của Pier 1, biên lợi nhuận của công ty này vẫn tiếp tục tăng lên.
Về vấn đề chỉ b|o đ|ng tin cậy trước đ}y, đó l{ doanh thu b|n h{ng của các cửa hàng
cùng hệ thống, ông Johnson cho biết doanh thu ở những khu vực bị ảnh hưởng nặng nề nhất
của cuộc khủng hoảng giảm 9%, còn lại ở tất cả các khu vực khác trên toàn quốc đều tăng.
Trong thời kỳ suy thoái, doanh thu bán hàng của hệ thống giảm l{ điều bình thường. Có thể
tôi sẽ phải lo lắng nhiều hơn nếu doanh thu bán hàng của các cửa hàng cùng hệ thống giảm
trong thời kỳ phát triển thịnh vượng đối với ngành bán lẻ nói chung, nhưng thực tế lại
không như vậy.
Mỗi khi đ|nh gi| một doanh nghiệp bán lẻ, ngoài những yếu tố m{ chúng ta đ~ thảo
luận, tôi luôn xem xét yếu tố hàng tồn kho. Khi hàng tồn kho tăng vượt mức bình thường, đó
là một dấu hiệu cảnh báo rằng đội ngũ quản lý của doanh nghiệp sẽ phải cố gắng bù đắp cho
khoản doanh thu thua lỗ. Cuối cùng, công ty sẽ phải hạ giá số lượng hàng còn tồn đọng này
và chấp nhận khó khăn của mình. Với Pier 1, lượng hàng tồn kho đ~ tăng, nhưng đó l{ vì
Học chứng khoán bằng cách CLICK vào website: https://CophieuX.com