Page 222 - Chiêu bài quản lý vàng của Bill Gates
P. 222
Thi sĩ Pơringơn (1789 - 1834) người xứ Tô Cách Lan sinh trưởng trong một
gia đình nông dân. Năm 1819 ông sang Nam Phi Châu và không trở về nữa.
Toàn bộ thơ của ông đều viết về đời sống và phong cảnh ở Nam Phi Châu.
Tên gọi những người sinh ra ở Âu châu nhưng lập nghiệp lâu đời ở Nam Phi
Châu, và Nam Phi trở thành quê hương của họ.
Tên hai tỉnh ở Liên bang Nam Phi.
Tên gọi nhóm thủy thủ Hà Lan và bọn lái buôn Hà Lan đổ bộ vào vịnh Kếp
năm 1652 và thiết lập một hải cảng ở đó.
Một nhóm người theo tà đạo, xưa đánh chiếm một miền ở gần tỉnh Kếp.
(N.D.)
một thành phố lớn ở Liên bang Nam Phi (N.D.)
miền cao nguyên ở Nam Phi Châu, mùa tạnh ruộng đất khô cằn không có
nước.
Một đồng bảng Anh có 20 silinh. Một silinh có 12 xu (N.D.)
Caoti Cunlân (Countee Cullen), sinh năm 1903, một nhà thơ lớn người Mỹ
da đen.
Những sinh viên này là người da trắng sống ở Nam Phi. (N.D.)
Đây là một thứ rượu giống vị rượu bia mà nhân dân địa phương thích uống,
nhưng có luật cấm nấu và uống, nên phải uống thầm lén.
Trụ sở Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ (ND).
Nguyên văn: Catch-22 – chỉ những tình huống con người không thể đạt được
mong muốn vì làm trái quy luật thông thường. Thành ngữ này xuất phát từ
cuốn sách cùng tên xuất bản năm 1961, do tiểu thuyết gia Mỹ Joseph Heller
viết về Thế chiến II. Nhân vật chính trong cuốn sách rất sợ bị giết nên tìm
cách thuyết phục các sĩ quan rằng anh ta bị điên để khỏi phải lái máy bay
ném bom. Tuy nhiên, các sĩ quan biết rằng những ai biết mình sợ hãi là
những kẻ hoàn toàn tỉnh táo. Vì thế anh chàng này vẫn phải lái máy bay ra
trận (ND).
Aristotle (384 TCN – 322 TCN) là nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ
đại, là học trò của Plato và thầy dạy của Alexander Đại đế. Ông được xem là
người đặt nền móng cho môn lý luận học. Cùng với Plato và Socrates,
Aristotle là một trong ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại (ND).
Đảo Phục sinh: một hòn đảo ở Chi-lê. Cây cối trên đảo bị chính cư dân sống
ở đó chặt phá để làm nhà, đốt lửa… khiến cho rừng ngày càng cạn kiệt, đất
trồng trọt xói mòn dần, cư dân rơi vào tình trạng đói kém triền miên (ND).
Nghị định thư Kyoto liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu
tầm quốc tế của Liên hiệp Quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây
hiệu ứng nhà kính, được ký kết ngày 11/12/1997 và chính thức có hiệu lực
vào ngày 16/2/2005, với 191 nước tham gia (tháng 9/2011). Tính đến tháng
5/2011, Hoa Kỳ vẫn không tiến hành các biện pháp cắt giảm dù tham gia ký
kết (ND).